Kiến thức, công thức Toán 6 Học kì 1 (chi tiết nhất) PHẦN 2

Với mục đích giúp học sinh dễ dàng nhớ và nắm vững những công thức của Toán lớp 6 học kì 1, Điểm 10+ đã tóm tắt bộ công thức Toán lớp 6 phần 2 sẽ giúp học sinh đạt được điểm cao trong đề thi HK1 Toán học 6 sắp tới.

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

1. Tập hợp các số nguyên:

- Trong đời sống hàng ngày người ta dùng các số mang dấu "-" và dấu "+" để chỉ các đại lượng có thể xét theo hai chiều khác nhau.

- Tập hợp: {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu là Z.

- Các số đối nhau là: 1 và -1; 2 và -2; a và -a;…

- So sánh hai số nguyên a và b: a < b ⟺ điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số.

2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a, kí hiệu |a| là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số.

a nếu ≥ 0

- Cách tính:|a| =

a nếu < 0

3. Cộng hai số nguyên:

- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả.

- Cộng hai số nguyên khác dấu: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

- Tính chất của phép cộng các số nguyên:

- Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau.

4. Phép trừ hai số nguyên: a - b = a + (-b)

5. Quy tắc dấu ngoặc:

6. Tổng đại số: là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên.

- Tính chất: trong một tổng đại số, ta có thể:

7. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

8. Nhân hai số nguyên: - Nhân hai số nguyên cùng dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

- Nhân hai số nguyên khác dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

- Chú ý:

(+) . (+) → (+) (-) . (-) → (+) (+) . (-) → (-) (-) . (+) → (-)

- Tính chất của phép nhân các số nguyên:

9. Bội và ước của một số nguyên:

- Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

- Chú ý:

- Tính chất:

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

1. Khái niệm phân số: người ta gọi với a,b ∈ Z và b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.

2. Hai phân số bằng nhau: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b . c

3.Tính chất cơ bản của phân số:

4. Rút gọn phân số:

5. Các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương:

6. So sánh hai phân số: - Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

- Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

- Nhận xét:

- Ta còn có các cách so sánh phân số như sau:

7. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số:

8. Hỗn số, số thập phân, phần trăm: - Một phân số lớn hơn 1 có thể viết dưới dạng hỗn số. Hỗn số có thể viết dưới dạng phân số.

- Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.

- Các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân.

Số thập phân gồm hai phần:

- Những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.

Kết luận

Trên đây là tổng hợp các công thức toán 6, Các bạn có thể tham khảo và ôn tập cho các kỳ thi sắp tới. Hy vọng rằng bài viết này của Điểm 10+ sẽ hữu ích đối với bạn.

CẬP NHẬT MỚI NHẤT thông tin liên hệ và các chi nhánh của Điểm 10+: Tại đây

Tham khảo KHÓA HỌC TOÁN LỚP 6: Tại đây

Link nội dung: https://career.edu.vn/cong-thuc-toan-lop-6-a32483.html