Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O | Fe(OH)2 ra Fe2(SO4)3 | Fe(OH)2 ra H2S

Phản ứng Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O | Fe(OH)2 ra Fe2(SO4)3 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng giữa Fe(OH)2 và H2SO4 đặc

2. Điều kiện để phương trình phản ứng xảy ra

Nhiệt độ thường, dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.

3. Hiện tượng sau phản ứng

Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfric đặc nóng. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu vàng nâu và có khí không màu mùi trứng thối thoát ra.

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của Fe(OH)2 (Sắt (II) hidroxit)

- Trong phản ứng trên Fe(OH)2 là chất khử.

- Fe(OH)2 có tính chất của bazo không tan nên tác dụng được với axit.

4.2. Bản chất của H2SO4 (Axit sunfuric)

- Trong phản ứng trên H2SO4 là chất oxi hoá.

- Trong H2SO4 thì S có mức oxi hoá +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hoá mạnh và háo nước.

5. Mở rộng kiến thức về Fe(OH)2

5.1. Tính chất vật lí và nhận biết

- Là chất kết tủa màu trắng xanh, dễ bị oxi hóa chuyển sang màu nâu đỏ khi có mặt không khí.

5.2. Tính chất hóa học

- Có tính chất của bazo không tan.

- Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

a. Bị nhiệt phân

- Nung Fe(OH)2 trong điều kiện không có không khí

Fe(OH)2 FeO + H2O

- Nung Fe(OH)2 trong không khí

4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O

b. Tác dụng với axit

- Với axit không có tính oxi hóa như (HCl, H2SO4)

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

c. Tính khử:

- Với axit HNO3, H2SO4 đặc

3Fe(OH)2 + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

- Tác dụng với các chất oxi hóa khác

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

5.3. Điều chế

- Cho dung dịch bazơ vào dung dịch muối sắt (II) trong điều kiện không có không khí.

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.

6. Tính chất hoá học của H2SO4

6.1. H2SO4 loãng

Axit sunfuric là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

6.2. H2SO4 đặc

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (nhiệt độ)

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O

6.3. Ứng dụng

Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu, được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất với vai trò là nguyên liệu chính hoặc chất xúc tác. Hóa chất H2SO4 được sử dụng rất nhiều trong sản xuất phân bón, chất giặt tẩy rửa tổng hợp, sản xuất tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, …

7. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cho phản ứng sau: Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O. Tổng hệ số tối giản trong phương trình trên là:

A. 40

B. 48

C. 52

D. 58

Lời giải:

Câu 2. Cho phương trình hóa học : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

B. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

C. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá

Lời giải:

Link nội dung: https://career.edu.vn/feoh2-h2so4-dac-nong-a48844.html