✴️ Vị thuốc Lười ươi

A. Mô tả cây

B. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố, thu hái và chế biến

C. Thành phần hoá học

Hạt lười ươi gồm hai phần: Phần nhẵn chiếm khoảng 35% và phần vỏ chiếm khoảng 65%. Trong nhân có chất béo (2,98%), tinh bột và chất đắng. Trong vỏ có khoảng 1% chất béo, 59% bassorin, chất nhầy và tanin. Phần đường trong hạt gồm chủ yếu galactoza. pentoza và arabinoza.

D. Công dụng và liều dùng

Chú thích:

Theo những tài liệu nước ngoài thì lười ươi là hạt cây trái xuồng Sicrculia scaphigera Wall, cùng họ. Đây là một cây cao 30-40m. Lá dai, nguyên, không chia thuỳ, dài 6-20cm, rộng 4- 10cm. Hoa mọc thành chuỳ tận cùng ở đầu cành. Quả đại dài 18-24cm, phía dưới rộng 5-6cm, một hạt hình trứng hay hình cầu, dài 18-25mm, rộng 16-22mm. Theo A. Pételot (1952) cây này ít thấy ở miền Nam (chỉ có vài cây ở vườn thú Sài Gòn) mọc ở cao nguyên Atôpơ (Lào), Ấn Độ, Miến Điện. Nhiều tác giả nước ngoài vẫn nhầm cho rằng hạt cây này là hạt lười ươi. Nhưng theo các nhà thực vật đã khảo sát tại các cửa hàng bán hạt lười ươi ở miền Nam nước ta thì chính là hạt của cây lười ươi nói trên. Còn hạt cây trái xuồng thì hầu như không thấy được khai thác và sử dụng ở miền Nam và xuất đi nước ngoài. Mặc dầu vậy, hạt cây trái xuồng ngâm vào nước cũng nở ra và cho chất nhầy như hạt lười ươi. dùng ở Malaysia và Ấn Độ như hạt lười ươi và theo nhiều tác giả khác thì hạt cây này được cùng công dụng.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

facebook.com/BVNTP

youtube.com/bvntp

Link nội dung: https://career.edu.vn/luoi-uoi-va-cho-a59058.html