Trẻ bị táo bón nặng: Thụt tháo cho trẻ nhiều có tốt không?

1. Nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ

Táo bón là tình trạng phân di chuyển chậm trong lòng đại tràng, phân bị hấp thu nhiều nước nên khô, cứng hoặc tròn như phân dê. Trẻ có triệu chứng táo bón nếu đi tiêu dưới 2 lần/ ngày đối với trẻ sơ sinh, đi tiêu dưới 3 lần/ tuần đối với trẻ đang bú mẹ và đi tiêu dưới 2 lần/ tuần đối với trẻ lớn.

Trẻ bị táo bón thường phải rặn nhiều dẫn đến đau rát, thậm chí nứt hậu môn, chảy máu hậu môn hoặc sa trực tràng. Điều này khiến trẻ bị ám ảnh, sợ đại tiện, càng làm cho việc đi tiêu của trẻ trở nên khó khăn hơn. Táo bón ở trẻ em nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây ra nhiều hậu quả như biếng ăn, đầy hơi, chướng bụng, ăn khó tiêu, nôn trớ, trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng và chậm lớn.

Các nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ, gồm:

Giải đáp thụt tháo cho trẻ nhiều có tốt không?

2. Các biện pháp giúp trẻ cải thiện tình trạng táo bón

Tuỳ theo nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ mà có những cách xử trí phù hợp. Nhìn chung, để cải thiện vấn đề trẻ bị táo bón, bố mẹ cần nắm rõ những nguyên tắc như sau:

Ngoài ra, các bậc cha mẹ cũng nên chú ý, điều trị các bệnh đi kèm (nếu có) như thiếu máu, còi xương, suy dinh dưỡng để trẻ hấp thu dinh dưỡng hiệu quả.

Cho trẻ uống nhiều nước giúp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ

3. Trẻ bị táo bón nặng phải làm sao?

Táo bón có thể nhẹ hoặc nặng, thậm chí có trẻ bị táo bón 5 ngày chưa đi đại tiện. Nếu trẻ bị táo bón nặng phải làm sao? là thắc mắc thường gặp của nhiều bậc phụ huynh. Như đã trình bày ở trên, thụt tháo cho trẻ dường như là biện pháp cuối cùng có thể làm tại nhà nếu trẻ bị táo bón nặng. Tuy nhiên, nhiều bố mẹ vẫn chưa thực sự hiểu rõ liệu thụt tháo cho trẻ nhiều có tốt không. Thực tế, thụt tháo cho trẻ tại nhà vẫn có thể thực hiện nhưng bố mẹ nắm rõ những lưu ý sau:

Đặc biệt, đối với trẻ táo bón nặng, nếu có các dấu hiệu sau thì nên đưa trẻ đến bệnh viện ngay: tình trạng táo bón kéo dài hơn một tuần mà không cải thiện với việc thay đổi chế độ ăn; ngay từ khi trẻ mới sinh đã có triệu chứng táo bón và chướng bụng; táo bón làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như trẻ ăn kém, gầy sút, nôn ói, suy dinh dưỡng,...

Ngoài ra, cha mẹ cũng nên bổ sung các vi chất cần thiết cho trẻ như: Selen, Crom, Vitamin B1 và B6, Gừng, chiết xuất quả sơ ri (vitamin C),... Đặc biệt là loại kẽm sinh học để cải thiện vị giác, giúp trẻ ăn ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn, hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt, đồng thời hạn chế tình trạng táo bón cho trẻ.

Link nội dung: https://career.edu.vn/hoc-sinh-cap-3-bi-thao-thuong-ngay-a59168.html