1. Thể tích khối lăng trụ đứng

Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng:Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy nhân với chiều cao.Trong đó

Đọc thêm

3. Phân loại hình lăng trụ

Đọc thêm

Hình lăng trụ đều

Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Các mặt bên của lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau. Ví dụ: hình lăng trụ tam giác đều, tứ giác đều... thì ta hiểu là hình lăng trụ đềuMặt đáy hình tứ giác đều thì gọi là hình lăng trụ tứ giác đều....

Đọc thêm

Hình lăng trụ đứng

Nếu như hình lăng trụ mà có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy thì người ta gọi là hình lăng trụ đứng.Lưu ý:Nếu mặt đáy là hình chữ nhật thì hình trụ đứng của tứ giác có tên gọi khác là hình hộp chữ nhật.Nếu hình trụ đứng tứ giác có 12 cạnh đều có độ dài là a thì tên gọi của nó là hình lập phương.So sánh khối lăng trụ đứng và khối lăng trụ đều:+ Các mặt bên hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật+ Các mặt bên hình lăng trụ đứng vuông góc với mặt đáy+ Chiều cao là cạnh bên+ Các mặt bên của hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau+ Chiều cao là cạnh bên

Đọc thêm

4. Ví dụ về tính thể tích khối lăng trụ đứng

Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ này?Giải:Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích: Khi này, thể tích hình lăng trụ là:Ví dụ 2: Bài 1: Cho h...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Career