Dung kháng của tụ điện là gì?

Khi có tín hiệu điện xoay chiều, tụ điện sẽ cho phép dòng điện chạy qua. Ngược lại, với tín hiệu một chiều, tụ điện chỉ cho phép dòng điện chạy qua trong một khoảng thời gian quá độ ban đầu (khi tụ đang nạp hoặc xả). Khi tụ đã nạp đầy hoặc xả hết, dò...

Đọc thêm

Ký hiệu và công thức tính dung kháng của tụ điện

Dung kháng của tụ điện là đại lượng đo lường mức độ cản trở dòng điện xoay chiều. Công thức tính dung kháng của tụ điện là:Zc = 1/ωC = 1/2πfC1Trong đó:Dung kháng của tụ điện phụ thuộc vào tần số của tín hiệu cũng như giá trị điện dung của tụ. Khi giá trị điện dung tăng, dung kháng giảm, cho phép dòng điện xoay chiều đi qua dễ dàng hơn. Tương tự, khi tần số của tín hiệu tăng, dung kháng giảm, khiến dòng điện qua mạch tăng lên.Ví dụ:Một tụ điện có điện dung C = 10μF được mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, hãy tính dung kháng của tụ điện.Giải:Bước 1: Đổi đơn vị: 10μF = 10 × 10⁻⁶ F.Bước 2: Áp dụng công thức: Zc = 1/2πfC1 = 1/(2π × 50 × 10 × 10⁻⁶) ≈ 318.31 ΩVậy dung kháng của tụ điện trong trường hợp này là khoảng 318.31 Ω.>>>Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách đo tụ điện từ A đến Z

Đọc thêm

Dung kháng phụ thuộc vào những đại lượng nào?

Dung kháng phụ thuộc vào hai yếu tố: điện dung C và tần số dòng điện f.Điện dung C là một đại lượng đặc trưng cho từng loại tụ điện. Các loại tụ điện khác nhau, như tụ gốm, tụ mica và tụ giấy, có điện dung khác nhau và được sử dụng cho nhiều mục đích ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Career