1. SaaS - Phần mềm dưới dạng dịch vụ

Trong các loại dịch vụ điện toán đám mây, mô hình SaaS chính là mô hình phổ biến nhất hiện nay, có thể sử dụng rộng rãi cho mọi đối tượng.

Đọc thêm

Khái niệm SaaS

SaaS là viết tắt của thuật ngữ “Software as a Service”, là mô hình dịch vụ cung cấp cho người dùng quyền truy cập vào một ứng dụng hoặc phần mềm được xây dựng hoàn chỉnh. Chúng có đầy đủ chức năng và tác vụ đáp ứng các nhu cầu của người dùng (phần lớn là người dùng cuối) và giúp họ giải quyết các vấn đề cụ thể. Các ứng dụng SaaS được cung cấp tới người dùng dựa trên nền tảng điện toán đám mây theo một trong các dạng:

Đọc thêm

Đặc điểm của mô hình dịch vụ điện toán đám mây SaaS:

SaaS là giải pháp giúp người sử dụng tiết kiệm chi phí, năng lượng, nguồn lực CNTT nhờ những đặc điểm nổi bật:Triển khai nhanh chóng, dễ sử dụng:Khi đăng ký mua một sản phẩm theo mô hình SaaS, người dùng sẽ nhận về một giải pháp hoàn thiện và sẵn sàng ...

Đọc thêm

SaaS phù hợp cho ứng dụng nào?

Mô hình SaaS được sử dụng phổ biến cho mục đích hợp tác hoặc làm việc nhóm, điều phối quy trình làm việc cho một tổ chức/doanh nghiệp. Các ứng dụng phổ biến nhất của SaaS có thể kể đến:

Đọc thêm

Ví dụ về SaaS

Một số dịch vụ điện toán đám mây triển khai dựa trên mô hình SaaS nổi tiếng hiện nay là Microsoft 365, Google Workspace, Salesforce, Slack, VNPT Invoice, VNPT eContract,…

Đọc thêm

2. PaaS - Nền tảng dưới dạng dịch vụ

Trong khi SaaS cung cấp một giải pháp phần mềm ứng dụng hoàn chỉnh, thì PaaS mang lại các công cụ để xây dựng, phát triển các phần mềm, ứng dụng đó mà không cần phải lo về tài nguyên máy tính.

Đọc thêm

Khái niệm PaaS

PaaS là viết tắt của thuật ngữ “Platform as a Service” - “Nền tảng dưới dạng dịch vụ”. Trong khi SaaS là sản phẩm hoàn chỉnh giúp giải quyết trực tiếp các vấn đề của người dùng, thì PaaS chính là một hệ sinh thái, cung cấp môi trường hoàn chỉnh để người dùng tự thiết kế, tạo dựng, phát triển, thử nghiệm, triển khai và lưu trữ các sản phẩm đó. Với mô hình PaaS, người dùng được nhà cung cấp trao quyền truy cập và sử dụng một “bộ kit” bao gồm:

Đọc thêm

Đặc điểm của mô hình dịch vụ điện toán đám mây PaaS

Khi sử dụng PaaS, mọi quy trình xây dựng, kiểm thử, triển khai và điều chỉnh ứng dụng được thực hiện nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn. Đó là nhờ một số đặc điểm nổi bật của mô hình PaaS gồm:Chạy vòng đời ứng dụng hiệu quả:Chỉ với một môi trường tích...

Đọc thêm

PaaS phù hợp cho ứng dụng nào?

PaaS được sử dụng phổ biến cho những trường hợp:

Đọc thêm

Ví dụ về PaaS

Các dịch vụ đám mây dựa theo mô hình PaaS phổ biến có thể kể tới: AWS Elastic Beanstalk, Microsoft Azure App Service, Google App Engine, VMware Cloud Foundry.

Đọc thêm

3. IaaS - Cơ sở hạ tầng dưới dạng dịch vụ

Trong khi SaaS là mô hình dễ sử dụng nhất, thì IaaS là phương án tốt nhất để người dùng kiểm soát tối đa môi trường công nghệ và tự tạo sản phẩm riêng với mức chi phí tiết kiệm hơn phần mềm tại chỗ truyền thống.

Đọc thêm

Khái niệm IaaS

IaaS là viết tắt của thuật ngữ “Infrastructure as a Service”, là mô hình dịch vụ tạo nền tảng để triển khai công nghệ điện toán đám mây. Thông qua nhà cung cấp IaaS, người dùng có quyền truy cập qua internet để vào các tài nguyên CNTT phần cứng và cốt lõi gồm:

Đọc thêm

Đặc điểm của mô hình dịch vụ điện toán đám mây IaaS

Trong các loại dịch vụ điện toán đám mây, IaaS là mô hình có đặc điểm linh hoạt cao nhất. Người dùng có quyền kiểm soát và tùy chỉnh cao nhất:Khi sử dụng mô hình IaaS, người dùng có toàn quyền cấu hình các tài nguyên cần thiết để triển khai nền tảng ...

Đọc thêm

IaaS phù hợp cho ứng dụng nào?

Nhờ tính linh hoạt cao, IaaS là sự lựa chọn lý tưởng để xây dựng các dự án công nghệ cần xử lý lượng dữ liệu lớn và phức tạp như:

Đọc thêm

Ví dụ về IaaS

Hiện nay có nhiều nhà cung cấp dịch vụ IaaS rất phổ biến như: Amazon Web Services (AWS), Microsoft Azure, Google Compute Engine, VNPT Cloud…

Đọc thêm

So sánh các loại hình dịch vụ của điện toán đám mây

Việc so sánh và nắm bắt sự khác biệt của ba loại mô hình SaaS, PaaS và IaaS sẽ giúp khách hàng lựa chọn được bộ dịch vụ phù hợp nhất. Đặc biệt là với các cơ quan, doanh nghiệp, vì mỗi đơn vị đều có quy mô, định hướng, nguồn lực, thế mạnh và đối mặt vớ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Career