1. Hiện tượng phóng xạ

Trong vật lý 12 phóng xạ có rất nhiều phần kiến thức cần phải nắm được. Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu bài 37 phóng xạ vật lý 12 lý thuyết và sau đó áp dụng làm bài tập nhé!

Đọc thêm

1.1. Phóng xạ là gì?

Phóng xạ được biết đến là quá trình phân rã xảy ra tự phát của một hạt nhân không có sự bền vững (có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo). Quá trình phân rã đó sẽ kèm theo sự hình thành các hạt và có thể kèm theo quá trình phát ra của các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân rã hay còn gọi là hạt nhân mẹ, còn hạt nhân được hình thành sau quá trình phân rã thì được gọi là hạt nhân con.

Đọc thêm

1.2. Các dạng phóng xạ

Đọc thêm

a) Phóng xạ anpha α:

- Phản ứng của phóng xạ α: $_{Z}^{A}textrm{X} rightarrow _{A-4}^{Z-2}textrm{He} + _{2}^{4}textrm{He}$=> Bị lùi đi 2 ô xét trong bảng hệ thống tuần hoàn- Tia α có bản chất là dòng hạt nhân $_{2}^{4}textrm{He}$ có tốc độ chuyển động là 20000 km/s. Quãng đường tia α đi được trong không khí rơi vào khoảng vài centimét và đi được trong vật rắn vào khoảng vài micromét.- Đặc điểm:

Đọc thêm

b) Phóng xạ beta trừ β-:

- Phản ứng của phóng xạ β-: $_{Z}^{A}textrm{X} rightarrow _{Z-2}^{A-4}textrm{He} + _{2}^{4}textrm{He}$ => Tiến ra một ô xét trong bảng hệ thống tuần hoàn.- Phóng xạ β- là quá trình tia β- phát ra. Tia β- có bản chất là dòng các electron ($_{-1}^{0}textr...

Đọc thêm

Đọc thêm

2. Định luật phóng xạ

Đọc thêm

2.1. Đặc tính của quá trình phóng xạ

- Thực chất là một quá trình biến đổi bên trong hạt nhân.- Có tính chất tự phát và không thể điều khiển được (không phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt độ, áp suất,…)- Đây là một quá trình ngẫu nhiên (không xác định được thời gian phân rã).

Đọc thêm

2.2. Định luật phóng xạ

Trong quá trình xảy ra phân rã, số hạt nhân phóng xạ sẽ bị giảm đi theo thời gian và theo định luật hàm số mũ. - Lúc đầu có N hạt nhân. Sau một khoảng thời gian t thì số hạt nhân còn lại được tính theo công thức là:$N(t)=N_{0}2^{frac{-t}{T}}=N_{0}e^{lambda t}$ Trong đó thì: T được biết là chu kỳ bán rã. Cứ sau khoảng thời gian T thì 1/2 số hạt nhân hiện có sẽ bị phân rã. ???? là hằng số phóng xạ λ được tính = ln⁡2 /T. - Khi đó thì số hạt nhân đã trải qua phóng xạ là: N0 - N(t) - Do khối lượng tỉ lệ thuận với số lượng hạt nhân nên ta có công thức là:$m(t)=m_{0}2^{frac{-t}{T}}=m_{0}e^{lambda t}$

Đọc thêm

2.3. Chu kì bán rã của phóng xạ

- Định nghĩa: Chu kì bán rã thực chất là thời gian mà qua đó số lượng các hạt nhân còn lại là 50% (nghĩa là đã phân rã 50%).- Công thức tính chu kỳ bán rã (T): $T=frac{ln2}{lambda}=frac{0,693}{lambda}$- Bảng chu kỳ bán rã của một vài chất phóng xạ thuộc công thức phóng xạ vật lý 12:

Đọc thêm

3. Ứng dụng của phóng xạ

Ngoài các đồng vị sẵn có ở trong thiên nhiên hay còn gọi là các đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta còn tạo được ra nhiều đồng vị phóng xạ khác nữa hay còn gọi là các đồng vị phóng xạ nhân tạo.Các đồng vị phóng xạ nhân tạo có thể có nhiều ứng dụng tron...

Đọc thêm

Đọc thêm

4. Một số bài tập trắc nghiệm về phóng xạ Vật lý 12 (có đáp án)

Câu 1: Khi nói về hiện tượng phóng xạ, ý nào dưới đây là sai?A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con sẽ có số nơtron < số nơtron trong hạt nhân mẹ.B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân con có số khối bằng hạt nhân mẹ nhưng có số proton khác nhau.C. Trong phóng x...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Career