1. Biến dạng đàn hồi

Đọc thêm

1.1. Thí nghiệm

Mức độ biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) thì sẽ xác định bởi độ biến dạng tỉ đối có công thức như sau: $varepsilon $=$frac{left | l-l_0 right |}{l_0}$=$frac{left | Delta l right |}{l_0}$Trong đó:Nếu Δl > 0 => vật rắn đã chịu biến dạng kéo giãn. Nếu Δl < 0 => vật rắn đã chịu biến dạng nén (ép)Sự thay đổi về kích thước hay hình dạng của vật rắn nào đó do tác dụng của ngoại lực được gọi là biến dạng cơ. Nếu vật rắn này lấy lại được kích thước và hình dạng giống như ban đầu khi ngoại lực dừng tác dụng, thì biến dạng của vật rắn được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có khả năng đàn hồi.

Đọc thêm

1.2. Giới hạn đàn hồi

Khi vật rắn bất kỳ chịu một tác dụng của lực quá lớn thì nó có thể bị biến dạng mạnh dẫn tới không thể lấy lại được kích thước và hình dạng như ban đầu. Trong trường hợp này vật rắn đã bị mất đi tính đàn hồi và biến dạng của nó được gọi là biến dạng không đàn hồi (hay còn gọi biến dạng dẻo).Giới hạn mà trong đó vật rắn vẫn còn giữ được tính đàn hồi ban đầu của nó được gọi là giới hạn đàn hồi.Đăng ký ngay khóa học DUO để được lên lộ trình ôn thi tốt nghiệp sớm nhất!

Đọc thêm

2. Định luật Húc

Đọc thêm

2.1. Ứng suất

Độ biến dạng tỉ đối ε của một thanh rắn sẽ phụ thuộc vào thương số dưới đây:$sigma $=$frac{F}{S}$Trong đó:$sigma $ được gọi là ứng suất với đơn vị là paxcan (Pa) (1Pa = 1N/m2)

Đọc thêm

2.2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn

Trong giới hạn của tính đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của một vật rắn (hình trụ và đồng chất) sẽ tỉ lệ thuận với ứng suất đã tác dụng vào vật rắn đó.$varepsilon $=$frac{left | Delta l right |}{l_0}$=$sigma alpha $Trong đó:α được gọi là hệ số tỉ lệ và sẽ phụ thuộc chất liệu tạo thành vật rắn.

Đọc thêm

2.3. Lực đàn hồi

Đọc thêm

Độ lớn của lực đàn hồi Fđh ở trong vật rắn sẽ tỉ lệ thuận với độ biến dạng |Δl|=|l−lo| của vật rắn đó.

$F_{đh}$=k.|Δl|Trong đó:

Đọc thêm

Đọc thêm

3. Bài tập luyện tập biến dạng cơ của vật rắn

Đọc thêm

3.1. Thực hành bài tập tự luận

Bài 1: Một sợi dây có cấu tạo bằng kim loại dài 2m, đường kính 0,75mm. Khi được kéo bằng một lực có độ lớn là 30N thì sợi dây kim loại dãn ra thêm 1,2mm.a. Hãy tính suất đàn hồi của sợi dây.b. Cắt dây kim loại thành 3 phần bằng nhau rồi lại kéo bằng m...

Đọc thêm

3.2 Thực hành bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Khi chúng ta xét đến biến dạng đàn hồi kéo của một vật rắn, ta có thể sử dụng trực tiếp được: A. Định luật III Niutơn. B. Định luật Húc. C. Định luật II Niutơn. D. Định luật bảo toàn động lượng.Câu 2: Một thanh rắn có hình trụ tròn và có tiết diện là S, độ dài...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Career