I. Khái niệm tổng quát liên quan đến hai thuật ngữ
Trước đây không có sự phân định rạch ròi giữa quản trị nhân lực và quản trị nhân sự. Đa phần mọi người đều đánh đồng hai khái niệm và nhiệm vụ cho những nhân viên đảm nhận hai vị trí này. Tuy nhiên, thời gian gần đây,với sự phát triển của công nghệ trực tuyến trong lĩnh vực nhân sự, hai khái niệm này mới được chú trọng phân biệt.
1. Quản trị nhân sự là gì ?
Quản trị nhân sự xem con người là trung tâm của nhiệm vụ. Việc quản trị nhân sự phần lớn dựa trên cảm xúc, tình cảm, sự cảm thông và khuyến khích tự dung hòa lẫn nhau khi phát sinh mâu thuẫn, nhằm động viên, khích lệ tinh thần làm việc của người lao động nhưng vẫn đảm bảo tính ổn định trong tổ chức. Nhìn chung, quản trị nhân sự mang nét truyền thống, ít có sự đột phá trong quản trị, tập trung nhiều vào các nhiệm vụ có mật độ thực hiện thường xuyên như tuyển dụng, biên chế, luật lao động…
2. Quản trị nhân lực là gì?
Quản trị nhân lực (hay còn gọi là quản trị nguồn nhân lưc) xem con người là trung tâm của nhiệm vụ, bên cạnh đó, con người còn được đề cao là tài sản quý của tổ chức.Quản trị nhân lực chú trọng tính minh bạch, kỷ luật trong quản lý người lao động. Thô...
II. Sự khác nhau giữa quản trị nhân lực và quản trị nhân sự
Để thấy rõ sự khác nhau giữa hai thuật ngữ này, TalentBold sẽ chia nội dung thành nhiều tiêu chí, thông qua những tiêu chí đó, đặc trưng của từng thuật ngữ sẽ được đề cập rõ ràng :
1. Vai trò của người lao động
Như vậy, người lao động trong quản trị nhân sự bị xem như một gánh nặng làm tăng chi phí đầu vào. Trong khi đó, với quản trị nhân lực, họ lại chính là nền tảng quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển.
2. Mục tiêu đào tạo phát triển người lao động
3. Tầm nhìn quản trị
Mọi chiến lược quản trị dù là ngắn, trung hay dài hạn đều có giá trị quan trọng đối với tổ chức. Vì vậy, xét về tầm nhìn quản trị, cả hai đang bổ sung cho nhau. >>> Phòng tuyển dụng thuê ngoài là gì? Ưu và nhược điểm
4. Nhận định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Cuộc cạnh tranh nhân lực đã cho thấy vai trò quan trọng của nhân tài trong việc phát triển doanh nghiệp. Dù là công nghệ hay mở rộng thị phần thì tất cả đều do con người tác động, cụ thể là người lao động tại doanh nghiệp. Vì vậy, xem nhân tài là lợi thế cạnh tranh chính là xu hướng của thời đại.
5. Yếu tố nâng cao hiệu suất công việc
Quản trị nhân lực có sự đánh giá tổng quát và đầy đủ hơn khi kết hợp cả ba yếu tố máy móc, cơ cấu và chất lượng nhân sự.
6. Phương thức giữ chân nhân tài
Nếu bố trí công việc không phù hợp năng lực thì dù họ có cố gắng cũng khó giành được cơ hội thăng tiến, và khi đó lợi ích tài chính cũng không thể phát triển.
7. Khả năng thích ứng của người lao động
>>> Tham khảo: Doanh nghiệp cần tuyển dụng hàng loạt khi nào? Cạnh tranh thị trường cùng những xu hướng kinh tế chuyển biến liên tục, nếu doanh nghiệp không thể thích nghi, đồng nghĩa tự loại mình khỏi cuộc đua. Vì vậy, sở hữu một đội ng...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!