1. Soạn bài Bảo kính cảnh giới sách văn 10 Kết nối tri thức

Đọc thêm

1.1 Soạn bài Bảo kính cảnh giới trước khi đọc

Câu 1: Hãy kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc.- Một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà em đã có cơ hội đọc là:>> Xem thêm: Soạn văn 10 đầy đủ và chi tiết theo chương trình sách mớiCâu 2: Chỉ ra một số đặc điểm hình thức giúp bạn nhận diện được thể loại của các bài thơ đó.- Một số đặc điểm hình thức giúp người đọc có thể dễ dàng nhận ra thể loại của bài thơ đó là:

Đọc thêm

1.2 Soạn bài Bảo kính cảnh giới trong khi đọc

Câu 1: Chú ý các động từ, tính từ, các từ láy và câu thơ sáu tiếng- Các động từ cần chú ý: đùn đùn, phun, đàn, tịn, hóng mát,...- Các tính từ cần chú ý: rợp trương, thức đỏ, ngày trường,...- Các từ láy cần chú ý: đùn đùn, dắng dỏi, lao xao,...- Câu t...

Đọc thêm

1.3 Soạn bài Bảo kính cảnh giới sau khi đọc

Câu 1 trang 23 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thứcXác định thể loại và nêu bố cục của bài thơ.- Thể loại của tác phẩm: Thơ Nôm đường luật- Bố cục: Chia thành hai phầnCâu 2 trang 23 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thứcCâu thơ mở đầu cho biết điều gì về cuộc sống và...

Đọc thêm

1.4 Kết nối đọc viết trang 23 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích yếu tố “phá cách” trong Bảo kính cảnh giới (bài 43)Tác phẩm Bảo kính cảnh giới của nhà thơ Nguyễn Trãi tuy vẫn sử dụng phong cách của thơ Đường nhưng ông vẫn có sự phá cách, khác biệt so với các nhà thơ trung đại...

Đọc thêm

2. Soạn bài Bảo kính cảnh giới sách văn 10 Chân trời sáng tạo

Đọc thêm

2.1 Câu 1 trang 44 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Nhận xét về cách quan sát và miêu tả bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi (chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, huy động các giác quan,...).- Tác giả Nguyễn Trãi đã quan sát rất kỹ bức tranh ngày hè và đã khéo léo miêu tả bức tranh đó một cách chân thực...

Đọc thêm

2.2 Câu 2 trang 44 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.- Nét đặc sắc của bài thơ đã được tác giả thể hiện qua:=> Tất cả những nét đặc sắc này đã tạo ra dấu ấn cá nhân trong sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Trãi. Qua đó còn thể hiện được tài quan sát sự vật hiện tượng và khả năng mang những điều mình thấy vào các tác phẩm văn học của ông cùng với tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp của tác giả.

Đọc thêm

2.3 Câu 3 trang 44 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ. Từ đó nhận xét vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện xuyên suốt: VUIHOC gửi đến các em bài Soạn bài Bảo kính cảnh giới văn 10 kết nối tri thức và chân trời sáng tạo. Qua bài soạn này hy vọng có thể giúp các em có góc nhìn đa chiều hơn về tác phẩm cũng như cảm nhận được bức tranh ngày hè căng đầy sức sống mà tác giả Nguyễn Trãi đã mang vào bài thơ.>> Mời bạn tham khảo:

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Career