1. Ngành thương mại điện tử là gì? Học gì?
Thương mại điện tử (E-Commerce) - viết tắt TMĐT là tất cả các quy trình, giao dịch bán hàng đều được thực hiện trên nền tảng trực tuyến hoặc thông qua các ứng dụng, các trang web. Bạn cũng có thể chuyển dữ liệu hoặc tiền bằng thương mại điện tử. Trong th...
2. Ngành Thương mại điện tử và những cơ hội việc làm thú vị
Theo ước tính của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022, quy mô giao dịch thương mại điện tử bán lẻ chiếm khoảng 8,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.Mặc dù từ giữa năm 2022, kinh tế nước ta rơi vào khó khăn kéo dài, nhưn...
2.1. Chuyên viên phân tích hoạt động kinh doanh trực tuyến
Đây được xem là một trong những vị trí quan trọng trong lĩnh vực thương mại điện tử. Chuyên viên phân tích hoạt động kinh doanh trực tuyến sẽ giữ nhiệm vụ nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của những chiến lược, kế hoạch cụ thể, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến và tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh.Để trở thành chuyên viên phân tích hoạt động kinh doanh, bạn phải có khả năng phân tích số liệu, sử dụng thành thạo các công cụ phân tích như Excel, SQL, Google Analytics,… Đồng thời, bạn cần có những kỹ năng mềm khác như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề,…Chuyên viên phân tích hoạt động kinh doanh trực tuyến là một trong những vị trí hot nhất trong ngành thương mại điện tử
2.2. Quản lý dự án thương mại điện tử
Quản lý dự án thương mại điện tử là người chịu trách nhiệm lên kế hoạch, quản lý và theo dõi tiến độ thực hiện của các dự án thương mại điện tử như website, ứng dụng mua sắm trực tuyến, hệ thống thanh toán,…Để hoàn thành tốt trách nhiệm của một người quản lý dự án thương mại điện tử, bạn cần có nền tảng kiến thức vững chắc về quản trị, cũng như khả năng phối hợp nhóm để làm việc với các bộ phận khác trong công ty như thiết kế, marketing, lập trình,…
2.3. Chuyên viên quản lý sàn thương mại điện tử
Vị trí này liên quan đến việc xử lý các đơn đặt hàng, giải quyết các vấn đề về dịch vụ khách hàng, trả hàng và hoàn tiền, đồng thời liên lạc với nhóm vận chuyển và thực hiện đơn hàng. Bạn có thể làm việc ở văn phòng hoặc ở nhà kho, tùy thuộc vào vận hành của doanh nghiệp.
2.4. Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu
Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp tham gia vào quá trình chuẩn bị hồ sơ và hoàn tất các thủ tục hải quan cho doanh nghiệp, nhập khẩu hàng hóa hoặc bán hàng hóa ra nước ngoài thông qua sàn thương mại điện tử.
2.5. Chuyên gia tư vấn về Thương mại điện tử và bảo mật
Công việc của chuyên gia tư vấn về Thương mại điện tử và bảo mật Thương mại điện tử là tư vấn, đề xuất giải pháp, xây dựng các dự án công nghệ thông tin liên quan đến TMĐT. Đồng thời có trách nhiệm bảo vệ hệ thống và mạng máy tính của doanh nghiệp kh...
3. Mức lương ngành thương mại điện tử
Nhìn chung, mức lương của ngành thương mại điện tử được đánh giá tương đối cao và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như kinh nghiệm, trình độ và vị trí công việc,…Cụ thể, mức lương khởi điểm của ngành thương mại điện tử sẽ dao động từ 6- 8 triệu đối với những bạn sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm. Con số này sẽ tăng lên 10 - 20 triệu khi bạn đã có kinh nghiệm từ 2 -3 năm trong nghề hoặc thăng tiến lên vị trí leader. Cuối cùng, đối với những người có trình độ cao và kinh nghiệm từ 3-4 năm trở lên trong nghề, mức lương sẽ dao động từ 20- 30 triệu/ tháng.
4. Thương mại điện tử cần tố chất gì?
Dưới đây là một số tố chất và kỹ năng bạn có thể phát triển trên con đường sự nghiệp của mình để vượt trội trong lĩnh vực này:Rèn luyện những tố chất và kỹ năng cần thiết của ngành Thương mại điện tử giúp bạn làm việc hiệu quả và nâng cao cơ hội nghề ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!