Trang thông tin tổng hợp
      Trang thông tin tổng hợp
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Ẩm Thực Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
      1. Trang chủ
      2. Sức Khỏe
      3. Giáo Dục
      Mục Lục

        BaO + H2O → Ba(OH)2 | BaO ra Ba(OH)2

        avatar
        Cancelo
        23:12 29/07/2024
        Theo dõi trên

        Mục Lục

          Phản ứng BaO + H2O → Ba(OH)2

          BaO + H2O → Ba(OH)2 | BaO ra Ba(OH)2 (ảnh 1)

          1. Phương trình phản ứng BaO và H2O

          BaO + H2O → Ba(OH)2

          2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa BaO và H2O

          Nhiệt độ phòng

          3. Bản chất của BaO (Bari oxit) trong phản ứng

          BaO mang đầy đủ tính chất hoá học của oxit bazo nên tác dụng được với muối.

          4. Tính chất của BaO

          4.1. Tính chất vật lí & nhận biết

          - Tính chất vật lý: là chất rắn có màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 1923oC, khả năng hút ấm mạnh.

          - Nhận biết: Đem hòa tan bari oxit vào nước, tan tốt trong nước, tỏa nhiệt mạnh

          BaO + H2O → Ba(OH)2

          4.2. Tính chất hóa học

          Mang đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ.

          Tác dụng với nước:

          BaO + H2O → Ba(OH)2

          Tác dụng với axit:

          BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

          BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

          Tác dụng với oxit axit:

          BaO + CO2 → BaCO3

          5. Ứng dụng của BaO

          - BaO được dùng trong vật liệu gốm nhóm trợ chảy. Nó có thể kết hợp với một số loại oxit khác tạo ra một số màu độc đáo; như kết hợp với đồng cho màu ngọc lam nổi tiếng.

          - Oxit bari còn được nhiều người biết đến vì nó có thể cho mặt men "xỉn" mịn.

          6. Tính chất hóa học của H2O

          6.1. Nước tác dụng với kim loại

          Ở điều kiện thường, nước có thể phản ứng với các kim loại mạnh như Li, Ca, Na, K, Ba,… để tạo thành dung dịch Bazo và khí Hidro.

          H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑

          2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑

          2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

          2K + 2H2O → 2KOH + H2

          Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

          Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

          Đặc biệt, một số kim loại trung bình như Mg, Zn, Al, Fe,…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra oxit kim loại và hidro. Bên cạnh đó, kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng.

          6.2. Nước tác dụng với oxit bazo

          Nước tác dụng với một số oxit bazo như Na2O, CaO , K2O,… tạo thành dung dịch bazo tương ứng. Dung dịch bazo làm cho quỳ tím hóa xanh.

          H2O + Oxit bazơ → Bazơ

          Na2O + H2O → 2NaOH

          Li2O + H2O→ 2LiOH

          K2O + H2O→ 2KOH

          CaO + H2O → Ca(OH)2

          6.3. Nước tác dụng với oxit axit

          Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.

          H2O + Oxit axit → Axit

          CO2 + H2O → H2CO3

          SO2 + H2O → H2SO3

          P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

          SO3 + H2O → H2SO4

          N2O5 + H2O → 2HNO3

          7. Bài tập vận dụng

          Câu 1. Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ:

          A. chuyển màu đỏ.

          B. chuyển màu xanh.

          C. chuyển màu vàng.

          D. mất màu.

          Lời giải:

          Đáp án: A

          Câu 2. Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?

          A. CaO, BaO, Al2O3, CuO

          B. CuO, Al2O3, K2O, Na2O

          C. Na2O, CO2, SO3, K2O

          D. CO2, CuO, Na2O, FeO

          Lời giải:

          Đáp án: C

          Câu 3. Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

          A. CaCO3 và HCl

          B. Na2SO3 và H2SO4

          C. CuCl2 và KOH

          D. K2CO3 và HNO3

          Lời giải:

          Đáp án: B

          Câu 4. Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:

          A. CuO

          B. CaO

          C. MgO

          D. FeO

          Lời giải:

          Đáp án: A

          Câu 5. Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:

          A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2

          B. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2

          C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3

          D. Na2O, CuO, SO3, CO2

          Lời giải:

          Đáp án: B

          Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

          H2S + NaOH → Na2S + H2O

          H2S + NaOH → NaHS + H2O

          H2S + HNO3 → H2O + NO + S

          H2O2 → O2 + H2O

          ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S

          0 Thích
          Chia sẻ
          • Chia sẻ Facebook
          • Chia sẻ Twitter
          • Chia sẻ Zalo
          • Chia sẻ Pinterest
          In
          • Điều khoản sử dụng
          • Chính sách bảo mật
          • Cookies
          • RSS
          • Điều khoản sử dụng
          • Chính sách bảo mật
          • Cookies
          • RSS

          Trang thông tin tổng hợp Career.edu.vn

          Website Career.edu.vn là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

          © 2025 - Career

          Kết nối với Career

          vntre
          vntre
          vntre
          vntre
          vntre
          thời tiết đà nẵng
          Trang thông tin tổng hợp
          • Trang chủ
          • Ẩm Thực
          • Kinh Nghiệm Sống
          • Du Lịch
          • Hình Ảnh Đẹp
          • Làm Đẹp
          • Phòng Thủy
          • Xe Đẹp
          • Du Học
          Đăng ký / Đăng nhập
          Quên mật khẩu?
          Chưa có tài khoản? Đăng ký