Trang thông tin tổng hợp
      Trang thông tin tổng hợp
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Ẩm Thực Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
      1. Trang chủ
      2. Công Nghệ
      Mục Lục
      • #1.I. Cộng hai số nguyên cùng dấu
      • #2.II. Cộng hai số nguyên khác dấu
      • #3.III. Tính chất của phép cộng các số nguyên
      • #4.IV. Phép trừ hai số nguyên
      • #5.V. Quy tắc dấu ngoặc

      Lý thuyết Phép cộng, phép trừ hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

      avatar
      Cancelo
      20:55 17/03/2024
      Theo dõi trên

      Mục Lục

      • #1.I. Cộng hai số nguyên cùng dấu
      • #2.II. Cộng hai số nguyên khác dấu
      • #3.III. Tính chất của phép cộng các số nguyên
      • #4.IV. Phép trừ hai số nguyên
      • #5.V. Quy tắc dấu ngoặc

      Phép cộng, trừ số nguyên

      I. Cộng hai số nguyên cùng dấu

      1. Phép cộng hai số nguyên dương

      Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác (0).

      Ví dụ: (2 + 4 = 6).

      2. Phép cộng hai số nguyên âm

      Để cộng hai số nguyên âm, ta làm như sau:

      Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số

      Bước 2: Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.

      Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.

      Nhận xét:

      - Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương.

      - Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm.

      Chú ý: Cho (a,,,b) là hai số nguyên dương, ta có:

      (begin{array}{l}left( { + a} right) + left( { + b} right) = a + bleft( { - a} right) + left( { - b} right) = - left( {a + b} right)end{array})

      Ví dụ:

      (left( { - 3} right) + left( { - 5} right) = - left( {3 + 5} right) = - 8).

      (left( { - 13} right) + left( { - 7} right) = - left( {13 + 7} right) = - 20).

      II. Cộng hai số nguyên khác dấu

      Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng (0): (a + left( { - a} right) = 0).

      Chú ý:

      - Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có tổng dương.

      - Nếu số dương bằng số đối của số âm thì ta có tổng bằng (0).

      - Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta có tổng âm.

      Ví dụ:

      a) (left( { - 8} right) + 2 = - left( {8 - 2} right) = - 6.)

      b) (17 + left( { - 5} right) = 17 - 5 = 12).

      c) (left( { - 5} right) + 5 = 0) (Do ( - 5) và (5) là hai số đối nhau).

      III. Tính chất của phép cộng các số nguyên

      Ví dụ 1:

      Tính một cách hợp lí: (left( { - 34} right) + left( { - 15} right) + 34)

      Ta có:

      (left( { - 34} right) + left( { - 15} right) + 34)

      (= left( { - 15} right) + left( { - 34} right) + 34) (Tính chất giao hoán)

      ( = left( { - 15} right) + left[ {left( { - 34} right) + 34} right]) (Tính chất kết hợp)

      ( = left( { - 16} right) + 0) (cộng với số đối)

      ( = - 16) (cộng với số 0).

      Ví dụ 2:

      Trong một ngày, nhiệt độ ở Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là ( - {7^o}C), đến 10 giờ tăng thêm ({6^o}C) và lúc 12 giờ tăng thêm ({4^o}C). Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là bao nhiêu?

      Giải

      Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là:

      (left( { - 7} right) + 6 + 4 = left( { - 7} right) + left( {6 + 4} right) = left( { - 7} right) + 10 = 10 - 7 = 3,,left( {^oC} right)).

      IV. Phép trừ hai số nguyên

      Nhận xét: Phép trừ trong (mathbb{N}) không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong (mathbb{Z}) luôn thực hiện được.

      Chú ý: Cho hai số nguyên (a) và (b). Ta gọi (a - b) là hiệu của (a) và (b) ((a) được gọi là số bị trừ, (b) là số trừ).

      Ví dụ 1:

      a) (6 - 9 = 6 + left( { - 9} right) = - left( {9 - 6} right) = - 3).

      b) (8 - left( { - 4} right) = 8 + 4 = 12).

      c) ( - 8 - left( { - 9} right) = - 8 + 9 = 9 - 8 = 1).

      Ví dụ 2:

      Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh đang là ({3^o}C), bác Nhung vặn nút điều chỉnh giảm ({4^O}C).Nhiệt độ phòng sau khi giảm là bao nhiêu độ.

      Giải

      Do bác Nhung giảm nhiệt độ đi ({4^o}C), nên ta làm phép trừ:

      (3 - 4 = 3 + left( { - 4} right) = - left( {4 - 3} right) = - 1).

      Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh sau khi giảm là ( - {1^o}C).

      V. Quy tắc dấu ngoặc

      Chú ý:

      Trong một biểu thức, ta có thể:

      + Thay đổi tùy ý vị trí của các số hạng kèm theo dấu của chúng.

      (a - b - c = - b + a - c = - c - b + a.)

      + Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

      (a - b - c = left( {a - b} right) - c = a - left( {b + c} right).)

      Ví dụ 1:

      (begin{array}{l}673 + left[ {2021 - left( {2021 + 673} right)} right] = 673 + left[ {2021 - 2021 - 673} right],,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = 673 + left( { - 673} right) = 0end{array})

      Ví dụ 2:

      (begin{array}{l}12 + 13 + 14 - 15 - 16 - 17 = left( {12 - 15} right) + left( {13 - 16} right) + left( {14 - 17} right) = left( { - 3} right) + left( { - 3} right) + left( { - 3} right) = - left( {3 + 3 + 3} right) = - 9end{array}).

      Lý thuyết Phép cộng, phép trừ hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo</>

      0 Thích
      Chia sẻ
      • Chia sẻ Facebook
      • Chia sẻ Twitter
      • Chia sẻ Zalo
      • Chia sẻ Pinterest
      In
      • Điều khoản sử dụng
      • Chính sách bảo mật
      • Cookies
      • RSS
      • Điều khoản sử dụng
      • Chính sách bảo mật
      • Cookies
      • RSS

      Trang thông tin tổng hợp Career.edu.vn

      Website Career.edu.vn là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

      © 2025 - Career

      Kết nối với Career

      vntre
      vntre
      vntre
      vntre
      vntre
      thời tiết đà nẵng
      Trang thông tin tổng hợp
      • Trang chủ
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Đăng ký / Đăng nhập
      Quên mật khẩu?
      Chưa có tài khoản? Đăng ký