Trang thông tin tổng hợp
      Trang thông tin tổng hợp
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Ẩm Thực Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
      1. Trang chủ
      2. Sức Khỏe
      3. Giáo Dục
      Mục Lục
      • #1.Lý thuyết
        • Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d
        • Hàm số y = ax4 + bx2 + c
        • Hàm số
      • #2.Phân dạng bài tập
        • Dạng 1. Khảo sát sự biến thiên hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d
        • Dạng 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c
        • Dạng 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
      • #3.Tài liệu tham khảo

      Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: Lý thuyết & bài tập

      avatar
      Cancelo
      11:38 20/07/2024
      Theo dõi trên

      Mục Lục

      • #1.Lý thuyết
        • Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d
        • Hàm số y = ax4 + bx2 + c
        • Hàm số
      • #2.Phân dạng bài tập
        • Dạng 1. Khảo sát sự biến thiên hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d
        • Dạng 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c
        • Dạng 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
      • #3.Tài liệu tham khảo

      Chuyên đề khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số thuộc chương trình toán lớp 12. Bài viết này chúng ta sẽ điểm qua 3 dạng đồ thị cơ bản nhất gồm: Hàm số bậc 3, hàm phân thức, hàm trùng phương. Mỗi dạng hàm số sẽ đều có ví dụ và bài tập tự luyện cơ bản.

      Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
      Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của hàm bậc 3 và hàm trùng phương [VerbaLearn.org]

      Lý thuyết

      Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d

      Tập xác định

      - D = ℝ

      - Tính y’ và cho y’ = 0 ⇒ các nghiệm (nếu có)

      - Tính các giới hạn:

      Lập bảng biến thiên

      - Nếu y’ = 0 có hai nghiệm thì dấu của y’ là: “trong trái ngoài cùng”

      - Nếu y’ = 0 có nghiệm kép thì dấu của y’ là: “luôn cùng dấu với a” ngoại trừ tại nghiệm kép.

      - Nếu y’ = 0 vô nghiệm thì dấu của y’ là: “luôn cùng dấu với a”

      Kết luận

      - Tính chất đơn điệu.

      - Cực trị hàm số.

      - Chọn vài điểm đặc biệt vẽ đồ thị hàm số. Đồ thị có 6 dạng như sau:

      Khảo sát sự biến thiên hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d

      Hàm số y = ax4 + bx2 + c

      Tập xác định

      - D = ℝ

      - Tính y’ và cho y’ = 0 (có 3 có nghiệm hoặc có 1 nghiệm và luôn có 1 nghiệm x = 0).

      - Tính giới hạn:

      - Lập bảng biến thiên: “Bên phải bảng biến thiên, dấu y’ luôn cùng dấu với a”.

      Kết luận

      - Tính chất đơn điệu.

      - Cực trị hàm số.

      - Giới hạn của hàm số.

      Vẽ đồ thị

      - Chọn vài điểm đặc biệt vẽ đồ thị hàm số

      - Đồ thị hàm số có 4 dạng sau:

      Hàm số

      Tập xác định

      Tính (y’ hoặc dương hoặc âm ∀ x ∈ D)

      Đường tiệm cận

      - Tiệm cận đứng: vì và

      - Tiệm cận ngang: vì

      - Lập bảng biến thiên: Khi x → ±∞, thì

      Kết luận

      - Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định hoặc luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

      - Vẽ đồ thị: Đồ thị có 2 dạng và luôn luôn nhận giao điểm của hai đường tiệm cận là tâm đối xứng.

      - Vẽ đồ thị: Lấy thêm vài điểm đặc biệt.

      - Đồ thị có 2 dạng sau:

      Phân dạng bài tập

      Dạng 1. Khảo sát sự biến thiên hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d

      Câu 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x3 − 3x + 1.

      Hướng dẫn giải

      Tập xác định: D = ℝ; y’ = 3x2 − 3

      - y’ = 0 ⇔

      Bảng biến thiên

      - Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞), nghịch biến trên khoảng (-1; 1)

      - Hàm số đạt cực đại tại x = -1; yCĐ = 3, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCĐ = -1.

      - Đồ thị hàm số đi qua các điểm: (-2; -1), (-1; 3), (0; 1), (1; -1), (2; 3)

      Dạng 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c

      Câu 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

      Hướng dẫn giải

      Tập xác định: D = ℝ

      y’ = x3 − x;

      y’ = 0 ⇔

      Bảng biến thiên

      - Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞), nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1).

      - Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = , đạt cực tiểu tại x = ±1 và yCT = -1.

      - Đồ thị hàm số đi qua các điểm

      Dạng 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

      Câu 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

      Hướng dẫn giải

      Tập xác định: D = ℝ {-1}

      , ∀ x ∈ D.

      Bảng biến thiên

      - Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞) và không có cực trị.

      - Đồ thị: Đồ thị hàm số qua các điểm (0; -1), và nhận I(-1; 2) làm tâm đối xứng.

      Tài liệu tham khảo

      Tài Liệu: Chuyên đề bảng biến thiên và đồ thị hàm số - Th.S Đặng Việt Đông - 151 trang

      Tài Liệu: Chuyên đề khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ôn thi THPTQG - Thầy Nguyễn Bảo Vương - 151 trang

      Tài Liệu: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Thầy Huỳnh Đức Khánh - 159 trang

      0 Thích
      Chia sẻ
      • Chia sẻ Facebook
      • Chia sẻ Twitter
      • Chia sẻ Zalo
      • Chia sẻ Pinterest
      In
      • Điều khoản sử dụng
      • Chính sách bảo mật
      • Cookies
      • RSS
      • Điều khoản sử dụng
      • Chính sách bảo mật
      • Cookies
      • RSS

      Trang thông tin tổng hợp Career.edu.vn

      Website Career.edu.vn là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

      © 2025 - Career

      Kết nối với Career

      vntre
      vntre
      vntre
      vntre
      vntre
      thời tiết đà nẵng sunwin
      Trang thông tin tổng hợp
      • Trang chủ
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Đăng ký / Đăng nhập
      Quên mật khẩu?
      Chưa có tài khoản? Đăng ký