Trang thông tin tổng hợp
      Trang thông tin tổng hợp
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Ẩm Thực Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
      1. Trang chủ
      2. Kinh Nghiệm Sống
      Mục Lục
      • #1.Tổng quan về loài thằn lằn
        • Môi trường sống của thằn lằn
        • Thức ăn chủ yếu của loài thằn lằn
        • Kích thước và đặc điểm cơ thể của thằn lằn
      • #2.Những lợi ích không ngờ tới của loài thằn lằn
        • Thằn lằn giúp tiêu diệt các loài côn trùng gây hại
        • Thằn lằn là hiện thân của một hệ sinh thái trong sạch

      THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ LOÀI THẰN LẰN

      avatar
      Cancelo
      12:09 31/12/2024
      Theo dõi trên

      Mục Lục

      • #1.Tổng quan về loài thằn lằn
        • Môi trường sống của thằn lằn
        • Thức ăn chủ yếu của loài thằn lằn
        • Kích thước và đặc điểm cơ thể của thằn lằn
      • #2.Những lợi ích không ngờ tới của loài thằn lằn
        • Thằn lằn giúp tiêu diệt các loài côn trùng gây hại
        • Thằn lằn là hiện thân của một hệ sinh thái trong sạch

      Loài Thằn lằn (còn được biết đến với tên gọi thạch sùng) là một loài bò sát quen thuộc, có mặt ở hầu hết khắp nơi trên thế giới và thường sống trên tường nhà.

      Một đặc điểm đặc trưng của thằn lằn là tập tính săn mồi vào ban đêm. Chúng có xu hướng hoạt động ở những khu vực có ánh đèn sáng vì đó là nơi thu hút côn trùng.

      Tổng quan về loài thằn lằn

      Thạch sùng ( thằn lằn ) là loài bò sát thuộc họ tắc kè, có nguồn gốc ở Đông Nam Á. Nhờ tàu biển và các hoạt động liên quan đến hàng hải, ngày nay loài động vật này đã sinh sống ở rất nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.

      Loài Thằn Lằn

      Môi trường sống của thằn lằn

      Tuy có nguồn gốc từ Đông Nam Á nhưng hiện tại, thằn lằn di chuyển đến nhiều nơi như miền nam Hoa Kỳ, khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới Úc, các quốc gia thuộc Châu Phi, Châu Á và Trung Đông.

      Thằn lằn sinh sống ở rất nhiều nơi, phân bố rộng rãi ở nhiều dạng địa bàn, ngoại trừ Nam Cực cũng như các dãy núi lửa.

      Loài bò sát này thể hiện sự ưa thích rõ ràng với môi trường đô thị. Với đặc điểm cơ thể khá nhỏ bé thuận lợi cho việc di chuyển, chúng thường được tìm thấy ở những nơi có khe hở và vết nứt, đặc biệt là tường và trần nhà.

      Thằn lằn là loài bọ sát với thân hình có vảy. Hiện trên thế giới đã có tới 3800 loài thằn lằn khác nhau và chúng có thể gây hại cho con người ở rất nhiều khía cạnh.

      Loài bò sát này thể hiện sự ưa thích rõ ràng với môi trường đô thị. Với đặc điểm cơ thể khá nhỏ bé thuận lợi cho việc di chuyển, chúng thường được tìm thấy ở những nơi có khe hở và vết nứt, đặc biệt là tường và trần nhà.

      Nếu không tiếp cận được với môi trường đô thị, thạch sùng có xu hướng sống trong môi trường rừng rậm rạp, rừng bạch đàn hoặc rừng kín.

      Thức ăn chủ yếu của loài thằn lằn

      Môi trường sống chủ yếu ở thành thị đã ảnh hưởng rất nhiều đến loại thức ăn ưa thích của thằn lằn . Thức ăn chủ yếu là các loài động vật không xương sống và các loài côn trùng gây hại như mối, ruồi, muỗi, gián, nhện và một số nhóm bọ cánh cứng,…

      Kích thước và đặc điểm cơ thể của thằn lằn

      Thạch sùng trưởng thành toàn thân có thể dài từ 7,5 cm đến 15 cm. Thân của loài bò sát này nhẵn, hay có vảy rất nhỏ. Chân chúng như có miếng đệm kết dính, giúp chúng bám chặt vào tường và trần nhà, giúp ích khi di chuyển.

      Thằn lằn thường có tuổi thọ đến 5 năm. Chúng có khả năng nhìn rất rõ vào ban đêm, giúp ích trong việc săn bắt và tiêu diệt con mồi. Ngoài ra, loài động vật này còn có thể tự mọc lại đuôi.

      Loài Thằn Lằn

      Những lợi ích không ngờ tới của loài thằn lằn

      Tuy thuộc loài bò sát nhưng thằn lằn vẫn mang đến những lợi ích nhất định cho môi trường và cả không gian sống của con người.

      Thằn lằn giúp tiêu diệt các loài côn trùng gây hại

      Nguồn thức ăn chính của thằn lằn là ruồi, muỗi, mối, gián nên chúng đóng vai trò rất lớn trong việc tiêu diệt và hạn chế tối đa thiệt hại do những loài côn trùng có hại này gây nên.

      Thằn lằn là hiện thân của một hệ sinh thái trong sạch

      Với đặc điểm cơ thể vốn có, những chất hóa học có thể gây hại rất lớn cho loài bò sát này. Điều này chứng minh rằng, nơi nào có sự hiện diện của thạch sùng thì nơi đó hoàn toàn trong sạch, không có chất hóa học độc hại.

      0 Thích
      Chia sẻ
      • Chia sẻ Facebook
      • Chia sẻ Twitter
      • Chia sẻ Zalo
      • Chia sẻ Pinterest
      In
      • Điều khoản sử dụng
      • Chính sách bảo mật
      • Cookies
      • RSS
      • Điều khoản sử dụng
      • Chính sách bảo mật
      • Cookies
      • RSS

      Trang thông tin tổng hợp Career.edu.vn

      Website Career.edu.vn là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

      © 2025 - Career

      Kết nối với Career

      vntre
      vntre
      vntre
      vntre
      vntre
      thời tiết đà nẵng sunwin
      Trang thông tin tổng hợp
      • Trang chủ
      • Ẩm Thực
      • Kinh Nghiệm Sống
      • Du Lịch
      • Hình Ảnh Đẹp
      • Làm Đẹp
      • Phòng Thủy
      • Xe Đẹp
      • Du Học
      Đăng ký / Đăng nhập
      Quên mật khẩu?
      Chưa có tài khoản? Đăng ký