Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền bao gồm 11 mẫu tóm tắt ngắn gọn và đầy đủ để các bạn tham khảo. Tóm tắt đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền giúp các bạn nhanh chóng nắm được nội dung tác phẩm, ghi nhớ nó dễ dàng và hiệu quả hơn.
Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc chương IV, quyển 8 phần I, đây là trích đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tác phẩm đã tái hiện chân thực cuộc đối đầu đầy gay go giữa cái thiện và cái ác. Vậy sau đây là 11 mẫu tóm tắt ngắn gọn nhất, mời các bạn cùng theo dõi nhé.
TOP 11 Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền ngắn gọn
- Sơ đồ tư duy Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền ngắn gọn
- Tóm tắt truyện Người cầm quyền khôi phục uy quyền đầy đủ
Sơ đồ tư duy Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền ngắn gọn
Tóm tắt mẫu 1
Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì đập vỡ tủ kính lấy cắp một chiếc bánh mì nuôi cháu, dẫn đến 19 năm tù khổ sai. Ra tù, ông trở thành người tốt ngờ sự cảm hóa của linh mục Mi-ri-en. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng. Nhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi. Lần đầu tiên gặp Phăng-tin, ông đã giúp đỡ và cứu cô thoát khỏi tay Gia-ve. Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Gi ăng-van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm. Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến lũy và đã cứu sống Ma-ri-uýt (Người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn.
Tóm tắt mẫu 2
Phăng tin bị Gia-ve bắt bỏ tù, nhờ có Giăng Van-giăng chị mới thoát nạn rồi được đưa vào bệnh xá. Trong lúc đang hết lòng cứu giúp Phăng Tin, Giăng Van-giăng lại quyết định ra tòa tự thú vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan. Đoạn trích kể lại tình huống tên Gia-ve dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đến thăm Phăng-tin ở bệnh xá. Khi Gia-ve đến, Phăng-tin nghĩ hắn đến bắt mình nên vô cùng sợ hãi. Vì không muốn dập tắt niềm hi vọng của Phăng-tin nên Giăng Van-giăng hạ mình cầu xin Gia-ve cho ông ba ngày để tìm ra con gái của chị. Nhưng Gia-ve vẫn tàn nhẫn tuyên bố Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai vượt ngục, hắn sẽ bắt ông. Nghe xong những lời lẽ ấy Phăng-tin đã tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn nhẫn của Gia-ve, Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền khiến Gia-ve phải run sợ. Giăng Van-giăng đến chỗ Phăng- tin nói những lời cuối với chị rồi đứng dậy quay về phía Gia-ve và nói "giờ thì tôi thuộc về anh".
Tóm tắt mẫu 3
Người phụ nữ Phăng Tin bị Gia-ve bắt giam cầm, nhờ có Ma-đơ-le cứu giúp đưa vào bệnh xá để chữa trị. Trong lúc cứu giúp Phăng-Tin, Ma- đơ- le đã suy nghĩ rất nhiều và quyết định ra tòa tự thú để cứu giúp một nạn nhân bị Gia-ve bắt và đổ oan. Chính vì lẽ đó, Ma-đơ-le đến bệnh xá để từ giã Phăng-Tin lần cuối. Không may, Gia- ve theo dõi và đi đến bệnh xá nơi Phăng-tin nằm và canh chừng Ma-đơ-le. Thấy Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin cứ nghĩ rằng hắn đến bắt chị nên đã rất sợ hãi. Ma-đơ-le đã cầu xin Gia-ven cho mình thời gian để tìm ra con gái của Phăng-tin nhưng chẳng những hắn không đồng ý mà còn buông lời nhục mạ cay nghiệt. Nghe thấy những lời lẽ nhục mạ thô tục ấy, Phăng-tin vốn đang bệnh nặng đã tắt thở ngay tại giường. Ma-Đơ-le bất ngờ trước cái chết đột ngột ấy, chàng cạy tay Gia-ve ở cổ áo mình và đi đến bên giường sắt, lăm lăm cầm một thanh giường cũ kỹ trên tay. Gia- ven thấy vậy vô cùng sợ hãi, lùi lại phía sau, hắn muốn đi gọi lính đến giúp nhưng lại sợ chàng chạy thoát nên chẳng biết làm gì hơn. Ma- Đơ-le từ từ tiến đến gần gã Gia-ven và nói: "giờ thì tôi thuộc về anh".
Tóm tắt mẫu 4
Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin đưa vào bệnh xá. Sau đó ông ra tòa tự thú thân phận thật của mình để cứu giúp một nạn nhân bị Gia-ve bắt và đổ oan. Giăng Van-giăng đến bệnh xá để từ giã Phăng-tin lần cuối. Nhưng Gia-ve đã theo dõi Giăng Van-giăng đến tận bệnh xá và tố cáo thân phận thật sự của Giăng Van-giăng, còn buông lời nhục mạ Phăng-tin. Phăng-tin tuyệt vọng đã tắt thở ngay trên giường bệnh. Bất ngờ trước sự ra đi đột ngột của Phăng-tin, Giăng Van-giăng cầm lăm lăm thanh giường trong tay nhìn Gia-ve khiến hắn sợ hãi. Giăng Van-giăng nói những lời cuối cùng với Phăng-tin và tiến lại gần Gia-ve nói: "Giờ thì tôi thuộc về anh".
Tóm tắt mẫu 5
Vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van-giăng buộc phải tự thú mình là ai. Bởi vậy, ông phải đến từ giã Phăng-tin khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn. Đoạn trích kể lại tình huống Gia-ve dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đến thăm Phăng-tin lúc nàng đang hấp hối. Ban đầu, Giăng Van-giăng chưa mất hẳn uy quyền của một ông thị trưởng. Vì không muốn dập tắt niềm hi vọng của Phăng-tin ông phải hạ mình trước Gia-ve. Nhưng Gia-ve vẫn tàn nhẫn tuyên bố Giăng van-Giăng chỉ là một tên tù khổ sai vượt ngục và hắn sẽ bắt ông. Phăng-tin tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn ác của Gia-ve, Giăng van-giăng khôi phục uy quyền khiến hắn phải run sợ và làm những nghĩa vụ cuối cùng đối với Phăng-tin.
Tóm tắt mẫu 6
Phăng tin bị Gia-ve bắt, nhưng nhờ có Giăng Van-giăng - lúc này vẫn là thị trưởng Man-đơ-len cứu, chị thoát nạn và được đưa vào bệnh xá. Vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van-giăng đã quyết định tự thú. Bởi vậy, ông đã đến từ giã Phăng-tin trong khi chị chưa biết gì về sự thật này. Giăng Van-giăng phải hạ mình cầu xin Gia-ve cho ông ba ngày để tìm ra con gái của chị. Nhưng hắn không cho ông cơ hội. Nghe xong những lời lẽ ấy Phăng-tin đã tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn nhẫn của Gia-ve, Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền khiến hắn phải run sợ. Ông đến gặp Phăng-tin lần cuối rồi đứng dậy quay về phía Gia-ve và nói “Giờ thì tôi thuộc về anh”.
Tóm tắt mẫu 7
Tác phẩm được chia thành năm phần thì đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở cuối phần thứ nhất, phản ánh sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa cường quyền và nạn nhân. Qua đó, tác giả phê phán lên án cường quyền và khơi dậy mối đồng cảm, xót thương đối với những người khốn khổ. Huy- gô tập trung thể hiện tư tưởng của mình thông qua Giăng Van-giăng - nhân vật chính của tác phẩm, một người coi tình thương và lòng nhân đạo là tất cả được thể hiện qua câu nói của ông khi nói với Ma-ri-uýt và Cô-dét: “Trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền đầy đủ
Tóm tắt mẫu 1
Những ý tưởng một phần nào có thể nói lên và tóm tắt bằng lời tựa của Victor Hugo - nhà tác phẩm kinh điển trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền: "Khi pháp luật cũng như phong hoá còn đầy đọa con người, còn dựng nên những địa ngục nằm sâu trong ở giữa xã hội văn minh vô hình chung đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại quy tụ lại tại một nơi cũng là sự tha hoá của đàn ông bắt động thể hiện rõ vì bán sức lao động cũng như sự sa đọa của đàn bà vì miếng cơm manh áo, sự cằn cỗi của trẻ nhỏ vì tối tăm thất học còn mà vẫn chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở; nói khác đi và trên quan điểm rộng hơn, những kẻ khi trên mặt đất, cũng với cái gọi là sự dốt nát và đau khổ thì chỉ còn tồn tại thì những quyển sách như loài này còn có thể có ích hơn . Tác phẩm đó được nêu lên như là bức tranh rộng lớn về cuộc sống của những người lao động nghèo khổ ở Pháp trong thời thế của thế kỷ XIX. Dưới ngòi bút của tài hoa của người chuyên viết về các vấn đề xã hội, những con người bị xã hội đã bị vùi dập hiện ra với nhiều vẻ đẹp về tâm hồn và hình thức. Ông sử dụng phương pháp tương phản quen thuộc trong phong cách của mình và của chủ nghĩa lãng mạn để làm nổi bật những phẩm chất của họ. Có thể nói Những người khốn khổ là bản anh hùng ca ca ngợi nhân dân, là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội tư sản bất công, vô nhân đạo với cả một mạng lưới luật pháp, tòa án, nhà tù, quân lính, cảnh sát, những kẻ giàu sang, những tên lưu manh...Chính xã hội tư bản ấy là mầm mống cũng như là nguyên nhân gây ra bao cảnh tại hại nặng nền và đau khổ trong nhân dân...Tác phẩm đã vô hình chung nêu rõ tình thương yêu chân chính chỉ có ở những con người nghèo khổ. Victo Huygô băn khoăn tìm biện pháp để đem lại hạnh phúc cho những người khốn khổ. Tác phẩm bộc lộ hạn chế của nhà văn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, kêu gọi tất cả những con người giàu giúp đỡ người nghèo và chủ trương dùng tình thương yêu của để cải tạo con người. Ông mở rộng tình thương yêu ra cả kẻ thù của nhân dân bằng óc sáng tác của mình, không kể phân biệt là ta, địch. Tuy nhiên, trong tác phẩm trên, tác giả Victo Huygô cũng đã phần nào nhận thức được những tư tưởng vô hình chung mang nặng tính chất ảo tưởng của mình. Ông nhận thấy rằng việc thể hiện rõ sự rạn nứt trong tư tưởng nhân văn bất bạo động và đã nhìn thấy một hướng giải quyết khác là vùng lên làm cách mạng tiêu diệt trật tự xã hội cũ. Tuy nhiên sự chuyển biến trong tư tưởng chưa thật dứt khoát.
Tóm tắt mẫu 2
Phăng-tin đang nằm trên giường bệnh. Gia-ve xuất hiện. Nhìn thấy bộ mặt gớm ghiếc ấy, chị như lịm đi, lấy tay che mặt và hãi hùng kêu lên: "Ông Ma-đơ-len, cứu tôi với!" Giăng Van-giăng nhẹ nhàng bảo Phăng-tin: "Cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu".
Gia-ve giục Giăng Van-giăng "mau lên! " Tiếng hắn không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm. Hắn đứng lì một chỗ mà nói. Cặp mắt hắn nhìn như cái móc sắt. Gia-ve tiến vào giữa phòng và hét lên: "Mày có đi không? "Phăng-tin-rùng mình. Một sự lạ lùng đập vào mắt chị: Gia-ve túm lấy cổ áo ông thị trưởng. Phăng-tin kêu lên: "Ông thị trưởng ơi!" thì Gia-ve phá lên cười, cái cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răng. Gia-ve nhắc Giăng Van-giăng, phải gọi hắn là ông thanh tra và muốn nói với hắn điều gì thì phải nói to. Giăng Van-giăng xin hắn thư cho ba ngày để đi tìm đứa con gái cho Phăng-tin, nhưng hắn đã kêu lên: "Chà chà! Tao không ngờ mày lại ngốc thế!". Nghe Phăng-tin kêu lên: "Con tôi. Đi tìm con tôi!... ", Gia-ve lại túm vào cổ áo và cà vạt. Giăng Van-giăng, rồi nói to: "Tao đã bảo không có ông Ma-đơ-len, không có ông thị trưởng nào cả. Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng! Tao bắt được nó đây này!". Phăng-tin nhìn Giăng Van-giăng, nhìn Gia-ve, nhìn bà xơ, thốt ra tiếng rên, miệng há hốc, hai mắt mở to và lờ đờ rồi tắt thở. Giăng Van-giăng cậy bàn tay Gia-ve ra khỏi cổ áo và nói: "Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó Gia-ve phát khùng hét lên: "Đi ngay không thì cùm tay lại!". Giăng Van-giăng giật gãy chiếc giường sắt cũ nát, cầm lăm lăm cái thanh giường trong tay, nhìn Gia-ve trừng trừng. Gia-ve lùi ra phía cửa. Gia-ve run sợ, nhưng mắt vẫn không rời Giăng Van-giăng. Giăng Van-giăng ngắm nhìn Phăng-tin với một nỗi thương xót khôn xiết tả. Một lúc sau, ông ghé lại thì thầm bên tai Phăng-tin. Giăng Van-giăng nâng đầu Phăng-tin, thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ tóc vào trong chiếc mũ vải, rồi vuốt mắt cho chị. Giăng Van-giăng quỳ xuống, nhẹ nhàng nâng bàn tay Phăng-tin lên và đặt vào đấy một nụ hôn. Rồi Giăng Van-giăng đứng dậy, quay về phía Gia-ve và nói: "Giờ thì tôi thuộc về anh".
Tóm tắt mẫu 3
Tác phẩm trên là bức tranh rộng lớn về cũng như nhằm phác họa lên cuộc sống của những người lao động nghèo khổ ở Pháp trong thế kỷ XIX - thời thuộc địa. Dưới ngòi bút tài ba của ông, những con người bị xã hội vùi dập hiện ra với nhiều vẻ đẹp về tâm hồn và hình thức khác nhau. Dưới ngòi bút của tài hoa của người chuyên viết về các vấn đề xã hội, những con người bị xã hội đã bị vùi dập hiện ra với nhiều vẻ đẹp về tâm hồn và hình thức. Ông sử dụng phương pháp tương phản quen thuộc trong phong cách của mình và của chủ nghĩa lãng mạn để làm nổi bật những phẩm chất của họ. Có thể nói Những người khốn khổ là bản anh hùng ca ca ngợi nhân dân, là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội tư sản bất công, vô nhân đạo với cả một mạng lưới luật pháp, tòa án, nhà tù, quân lính, cảnh sát, những kẻ giàu sang, những tên lưu manh...Chính xã hội tư bản ấy là mầm mống cũng như là nguyên nhân gây ra bao cảnh tại hại nặng nề và đau khổ trong nhân dân...Tác phẩm đã vô hình chung nêu rõ tình thương yêu chân chính chỉ có ở những con người nghèo khổ. Victo Huygô băn khoăn tìm biện pháp để đem lại hạnh phúc cho những người khốn khổ. Tác phẩm nói lên những người dân đã anh dũng đứng đến dưới sự hỗ trợ và dìu dắt của Đảng dân chủ con người như trở nên mạnh mẽ và quyết đoán hơn, học biết rằng ngay bây giờ họ phải làm gì. Đó chính là lý tưởng sống chung của cả dân tộc. Những ý tưởng một phần nào có thể nói lên và tóm tắt bằng lời tựa của Victor Hugo - nhà tác phẩm kinh điển trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền: "Khi pháp luật cũng như phong hoá còn đầy đọa con người, còn dựng nên những địa ngục nằm sâu trong ở giữa xã hội văn minh vô hình chung đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại quy tụ lại tại một nơi cũng là sự tha hoá của đàn ông bắt động thể hiện rõ vì bán sức lao động cũng như sự sa đọa của đàn bà vì miếng cơm manh áo, sự cằn cỗi của trẻ nhỏ vì tối tăm thất học còn mà vẫn chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở.
Tóm tắt mẫu 4
đọan trích nói về cảnh khốn khổ của người nô lệ và sự đứng lên của tầng lớp cộng sản giành lại quyền lực từ tay dân quyền áp bức. Những ý tưởng một phần nào có thể nói lên và tóm tắt bằng lời tựa của Victor Hugo - nhà tác phẩm kinh điển trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền: "Khi pháp luật cũng như phong hoá còn đầy đọa con người, còn dựng nên những địa ngục nằm sâu trong ở giữa xã hội văn minh vô hình chung đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại quy tụ lại tại một nơi cũng là sự tha hoá của đàn ông bắt động thể hiện rõ vì bán sức lao động cũng như sự sa đọa của đàn bà vì miếng cơm manh áo, sự cằn cỗi của trẻ nhỏ vì tối tăm thất học còn mà vẫn chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở. Những năm tháng bom mìn và lầm than bắt đầu cho sự hình thành, không ít những sinh viên bắt đầu dựng chiến lũy trên những con phố hẹp ở Paris. Javert đã chà trộn vào hàng ngũ sinh viên để làm mật thám và nhằm tìm cách cứu sống và đòi lại quyền tự do cho Đảng dân chủ nhưng đen đủi thay bị Gavroche phát hiện và Enjolras (Ăng-giô-rát) đã bắt giữ vào các nhà ngục giam. Những ý tưởng một phần nào có thể nói lên và tóm tắt bằng lời tựa của Victor Hugo - nhà tác phẩm kinh điển trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền: "Khi pháp luật cũng như phong hoá còn đầy đọa con người, còn dựng nên những địa ngục nằm sâu trong ở giữa xã hội văn minh vô hình chung đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh.